Các Công Ty Chứng Khoán Vốn Nước Ngoài

Các Công Ty Chứng Khoán Vốn Nước Ngoài

Những thương vụ M&A dù trong bất cứ lĩnh vực nào đều luôn được các nhà đầu tư quan tâm. Năm 2017 thị trường cũng chứng kiến sự đổi chủ tại các công ty chứng khoán nhỏ với sự đổ bộ của dòng vốn từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

Những thương vụ M&A dù trong bất cứ lĩnh vực nào đều luôn được các nhà đầu tư quan tâm. Năm 2017 thị trường cũng chứng kiến sự đổi chủ tại các công ty chứng khoán nhỏ với sự đổ bộ của dòng vốn từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

Top 10 Công ty xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam

Mở đầu trong danh sách những công ty xây dựng nước ngoài ở Việt Nam là công ty Vinacad. Đây là đơn vị thuộc tập đoàn Yabashi, được thành lập năm 1961 hoạt động mạnh trong lĩnh vực đầu tư xây dựng. Nhà thầu xây dựng nước ngoài ở Việt Nam – Vinacad có trụ sở chính tại Hà Nội được phân chia thành 5 phòng ban riêng biệt gồm: kiến trúc; hệ thống công nghệ thông tin; điều hòa; máy móc; xây dựng hạ tầng cầu đường và cảnh quan.

Đứng thứ 2 trong danh sách những công ty xây dựng nước ngoài ở Việt Nam là công ty Nihon Sekkei Việt Nam. Công ty có trụ sở chính tại Nhật Bản với gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây dựng. Đây là đơn vị chuyên cung cấp mảng thiết kế, lắp đặt, giám sát các công trình, phát triển các khu đô thị, kiểm tra môi trường, đo lường và một số dịch vụ hữu ích liên quan khác. Nihon Sekkei luôn nổi tiếng với công nghệ hiện đại, kinh nghiệm dày dặn nên được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Đơn vị xây dựng nước ngoài ở Việt Nam – Nihon Sekkei Civil Engineering đã từng vinh dự nhận giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm nên đạt được nhiều thành tựu lớn kể từ khi thành lập từ năm 2001.

Công ty Rinkai Nissan Construction có trụ sở chính được đặt tại Nhật Bản. Đơn vị này là một trong những công ty xây dựng nước ngoài ở Việt Nam chuyên về lĩnh vực liên quan đến xây dựng các tòa nhà cao ốc, cơ sở hạ tầng giao thông, sân bay, bến cảng, đường hầm và đường điện ngầm, … Với công nghệ cao và kinh nghiệm tích lũy nhiều năm, đơn vị xây dựng Công ty Rinkai Nissan Construction đã mang đến cho khách hàng giải pháp thi công công trình trọn gói, bao gồm nhiều hạng mục phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật cao.

Tiếp theo những công ty xây dựng nước ngoài ở Việt Nam – Công ty Obayashi Việt Nam được biết đến là đơn vị tốt nhất khi thực hiện các dự án trong nước và ngoài khu vực như: Công trình Cầu Thanh Trì; Công trình Lãnh sự quán Nhật Bản; Công trình Ga hành khách sân bay Tân Sơn Nhất. Hiện nay, Công ty Obayashi Việt Nam đã mở rộng quy mô và có các chi nhánh tại các thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh và Hải Phòng.

Thứ 5 trong danh sách những công ty xây dựng nước ngoài ở Việt Nam là Công ty Nippon Koei được thành lập từ năm 2012 với 100% vốn đầu tư từ Nhật Bản. Ngay từ khi mới thành lập, nhà thầu xây dựng nước ngoài tại Việt Nam này đã chiếm trọn được lòng tin của nhiều đối tác khách hàng. Đơn vị thực hiện thành công nhiều dự án xây dựng trong các lĩnh vực như hạ tầng giao thông vận tải, quy hoạch khu đô thị, năng lượng, kỹ thuật môi trường, …

Phí giao dịch là loại phí phải trả khi nhà đầu tư mua bán cổ phiếu qua công ty chứng khoán, hiện khoảng 0,1-0,35% giá trị giao dịch.

Phí giao dịch tại các công ty chứng khoán lớn

Phí giao dịch là loại phí phải trả khi nhà đầu tư mua bán cổ phiếu qua công ty chứng khoán, hiện khoảng 0,1-0,35% giá trị giao dịch.

Phí giao dịch chứng khoán (hay phí môi giới chứng khoán) là khoản phí mà nhà đầu tư phải trả cho công ty chứng khoán khi giao dịch mua hoặc bán chứng khoán thành công (lệnh được khớp) qua công ty đó. Thông thường, các giao dịch có giá trị càng lớn, phí giao dịch sẽ càng thấp, tương tự với các khách hàng thân thiết, khách hàng quan trọng...

Ngoài ra, khi giao dịch chứng khoán, nhà đầu tư còn phải chịu thêm các loại phí khác như phí mở tài khoản, phí sử dụng ứng dụng, phí lưu ký chứng khoán, phí ứng trước tiền bán chứng khoán, phí giao dịch ngoài sàn, phí dịch vụ tin nhắn SMS...

Phí giao dịch chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng phí mà nhà đầu tư phải chịu. Ảnh: Quỳnh Trần.

Thông tư 128 của Bộ Tài chính có hiệu lực từ tháng 2/2019 quy định, các công ty chứng khoán không được phép thu phí giao dịch quá 0,5% giá trị một lần giao dịch và không quy định mức tối thiểu. Thực tế, mức phí này đang dao động trong khoảng 0,1% đến 0,35%. Các công ty chứng khoán lâu đời thường có mức phí cao hơn các công ty mới hoạt động vì đã có tệp khách ổn định nên không cần hạ phí để thu hút khách mới.

Thực tế khi giao dịch chứng khoán, khoản phí này chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng phí mà nhà đầu tư phải chịu. Ví dụ, một khách hàng đặt mua 1.000 cổ phiếu MWG của Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động qua công ty chứng khoán A với giá khớp lệnh 166.500 đồng mỗi đơn vị. Vậy tổng giá trị mua của giao dịch trên là 166,5 triệu đồng. Với mức phí 0,2% của công ty A, khách hàng này cần trả thêm 333.000 đồng phí giao dịch. Tổng cộng, người này cần chi 166,833 triệu đồng để mua thành công 1.000 cổ phiếu MWG.

Đa phần các công ty thường có mức phí giao dịch cố định cho loại hình giao dịch trực tuyến. Với giao dịch qua kênh khác, mức phí được chia ra nhiều mức tùy thuộc vào giá trị giao dịch của khách hàng.

Biểu phí giao dịch của 10 công ty chứng khoán có thị phần cao nhất, theo Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HSX) như sau:

- Từ 100 đến dưới 300 triệu đồng: 0,27%

- Từ 300 đến dưới 500 triệu đồng: 0,25%

- Từ 500 đến dưới 1 tỷ đồng: 0,22%

- Từ 1 tỷ đến dưới 2 tỷ đồng: 0,2%

- Từ 50 triệu đến dưới 100 triệu đồng: 0,35%

- Từ 100 triệu đến dưới 500 triệu đồng: 0,3%

- Từ 500 triệu đồng trở lên: 0,25%

Riêng giao dịch từ 1 tỷ đồng trở lên là 0,15%

- Từ 100 đến dưới 300 triệu đồng: 0,3%

- Từ 300 đến dưới 500 triệu đồng: 0,25%

- Từ 500 đến dưới 1 tỷ đồng: 0,2%

- Giao dịch qua môi giới: 0,35%

- Từ 100 triệu đồng trở lên: 0,2%

- Dưới 100 triệu đồng: 0,3% - 0,35%

- Từ 100 đến dưới 300 triệu đồng: 0,3% - 0,325%

- Từ 300 đến dưới 500 triệu đồng: 0,25% - 0,3%

- Từ 500 đến dưới 700 triệu đồng: 0,2% - 0,25%

- Từ 700 triệu đến dưới 1 tỷ đồng: 0,15% - 0,2%

- Từ 200 triệu đến dưới 1 tỷ đồng: 0,14%

- Từ 1 đến dưới 3 tỷ đồng: 0,13%

- Từ 3 đến dưới 5 tỷ đồng: 0,12%

- Từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng: 0,11%

- Từ 10 đến dưới 15 tỷ đồng: 0,1%

- Từ 15 đến dưới 20 tỷ đồng: 0,09%

Ngoài các công ty chứng khoán lớn, các đơn vị có thị phần nhỏ hơn đang có xu hướng cạnh tranh bằng phí giao dịch. Trong đó, Công ty Chứng khoán Pinetree dùng chiến lực miễn phí giao dịch để thu hút khách hàng. Công ty Chứng khoán Apec cũng tung chính sách miễn phí giao dịch trọn đời cho khách hàng tham gia những gói tài khoản nhất định. Mới đây, Công ty Chứng khoán AIS cũng có chính sách miễn phí giao dịch trong 3 tháng đầu cho các tài khoản mở từ tháng 4/2021.

Khi mở tài khoản chứng khoán, ngoài phí giao dịch, nhà đầu tư cần cân nhắc nhiều yếu tố, trong đó có chất lượng tư vấn của công ty chứng khoán. Không thể khẳng định các công ty miễn phí giao dịch, giảm nhiều loại phí sẽ có chất lượng tư vấn thấp. Ngược lại, các công ty thu phí cao chưa hẳn là sự lựa chọn an toàn tuyệt đối cho nhà đầu tư.

Những ai đã có kiến thức nhất định, có tần suất giao dịch cao, phí giao dịch thấp có thể là một ưu tiên. Nhưng với những nhà đầu tư F0 lần đầu tham gia thị trường, chất lượng tư vấn và sự hỗ trợ của những công ty chứng khoán có thể là yếu tố đáng quan tâm.

Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn]

Việc nộp rút tiền được thực hiện trực tuyến, tiền vào tài khoản chứng khoán hoặc rút ra tài khoản ngân hàng có thể chỉ trong ngày làm việc.

[Infographic] Phí giao dịch ở các công ty chứng khoán

Trong quá trình giao dịch cổ phiếu, phí là thành phần quan trọng, gắn liền với mỗi giao dịch của nhà đầu tư.

Mức phí giao dịch tại mỗi công ty khác nhau là khác nhau và theo quy định chung là mức phí giao dịch chứng khoán không vượt quá 0.5% giá trị mỗi lần giao dịch. Hiện tại, các CTCK đang áp dụng mức phí phổ biến dao động từ 0.15% - 0.35%. Tùy theo gói dịch vụ khách hàng sử dụng hoặc tổng giá trị giao dịch của khách hàng trong ngày, mức phí cũng có sự khác biệt đôi chút.

Để đáp ứng nhu cầu giao dịch đang tăng cao, kính gửi quý nhà đầu tư tham khảo biểu phí giao dịch chứng khoán cơ sở của 20 công ty chứng khoán (CTCK) có vốn điều lệ lớn nhất thị trường tính tới 30/06/2023.

(*) Mức phí trên đã bao gồm phí trả Sở và có thể thay đổi tùy theo thời điểm.

Ngày nay, Việt Nam đang trên đà phát triển nền kinh tế cùng với đó là sự phát triển trong ngành xây dựng ở cơ sở hạ tầng trong các đô thị. Cho nên, việc lựa chọn công ty xây dựng uy tín, phù hợp với công trình là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định không nhỏ đến chất lượng của công trình. Trong đó, công ty xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là những tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông. Những công ty xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài này có tiềm lực rất lớn từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho đến nguồn lao động dồi dào. Sau đây là danh sách các công ty xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam mà các bạn có thể tham khảo.