Cao Su Việt Nam Mã Chứng Khoán

Cao Su Việt Nam Mã Chứng Khoán

Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCM, BVH, CTR, OCB, MSN, SHB, TCB, VPB, VJC và VNM.

Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCM, BVH, CTR, OCB, MSN, SHB, TCB, VPB, VJC và VNM.

#Top 5: Cổ phiếu CMF của CTCP Thực phẩm Cholimex (sàn UPCOM)

Kết thúc top 5 cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt là cổ phiếu CMF, với mức giá đóng cửa ngày 23/04/2024 là 222,9000 VNĐ/cp. Cổ phiếu CMF có mức giá cao nhất từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán đến nay rơi vào ngày 18/04/2022 với 266,879 VNĐ/cp.

Cholimex là công ty thực phẩm đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam, được thành lập từ năm 1983, chủ yếu sản xuất các sản phẩm chế biến thô, thuỷ hải sản sơ chế đông lạnh và một số mặt hàng nông sản để xuất khẩu. Tương ớt, nước tương, nước mắm và một số mặt hàng thực phẩm đông lạnh như chả giò, chạo tôm, khô mực ăn liền… là những sản phẩm chủ lực của công ty.

Năm 2006, Cholimex được cổ phần hoá, đổi tên từ Công ty XNK và Đầu tư Chợ Lớn thành CTCP Thực phẩm Cholimex. Kể từ đó, doanh thu của công ty tăng lên nhanh chóng, đến năm 2018, doanh thu Cholimex là 1,954 tỷ đồng.

Sản phẩm của Cholimex hiện nay đã có mặt trên 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, được chuỗi các siêu thị nổi tiếng trên thế giới nhập hàng như Migros của Thuỵ Suỹ, M&S của Anh, Auchan, Cora, Carefour của Pháp, Metro và Real của Đức…

#Top 2: Cổ phiếu HLB của CTCP Bia và Nước giải khát Hạ Long (sàn UPCOM)

Tính từ ngày 15/04/2024 đến ngày 23/04/2024, thị giá cổ phiếu HLB ở mức 300,000 VNĐ/cp, điều chỉnh tăng 9.05% so với ngày 10/04/2024. Khỏi đầu từ con số 13,711 VNĐ/cp vào năm 2017, đến nay cổ phiếu HLB đã tăng 95%.

CTCP Bia và Nước giải khát Hạ Long được thành lập từ năm 1967 với cái tên bắt đầu là Nhà máy liên hợp thực phẩm Hòn Gai, ban đầu công ty sản xuất và phục vụ nhu cầu thực phẩm cho người dân tại Hồng Gai, sau đó chuyển đổi mục đích hoạt động dựa theo thị hiếu của khách hàng, năm 1992, công ty bắt đầu tham gia kinh doanh thị trường bia và nước giải khát.

Tháng 05/2016, Bia Hạ Long chuyển thành công ty đại chúng, thay đổi cơ cấu tổ chức, công ty liên tục cập nhật các kết quả nghiên cứu mới để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, khiến bia Hạ Long đạt được nhiều thành tựu mới.

#Top 4: Cổ phiếu IDP của CTCP Sữa Quốc tế (sàn UPCOM)

Thị giá cổ phiếu IDP ngày 23/04/2024 ở mức giá đóng cửa là 245,000 VNĐ/cp nên IDP nằm ở vị trí thứ tư trong bảng xếp hạng những cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt. Vào ngày 30/06/2023, thị giá cổ phiếu IDP đạt mức giá cao nhất là 309,333 VNĐ/cp.

Sữa Quốc tế bắt đầu thành lập nhà máy tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội vào năm 2004, công ty liên tục mở rộng nhà máy và nông trại bò sữa rại Hà Nội và các khu vực lân cận. Các sản phẩm của Sữa quốc tế IDP đều là các sản phẩm của lực của thành phố Hà Nội và được tổ chức Trade Leaders Club trao cúp cùng giấy chứng nhận giải thưởng Cúp vàng Châu Âu về chất lượng.

#Top 6: Cổ phiếu VCF của CTCP Vinacafé Biên Hoà (sàn HOSE)

Nằm ở vị trí thứ 6 những cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt thuộc về cổ phiếu VCF của Vinacafé Biên Hoà. Ngày 22/04/2024, thị giá cổ phiếu VCF là 216,500 VNĐ/cp (giá đóng cửa), giảm 3.35% so với thị giá của ngày trước đó.

Nhà máy cà phê Biên Hoà được ra đời từ năm 1968 do ông Marcel Coronel và bà Trần Thị Khánh (vợ) khởi công xây dựng, với mục đích ban đầu là giảm thiểu chi phí vận chuyển cà phê về Pháp. Đến năm 1975 khi Việt Nam thống nhất, họ đã bàn giao lại nhà máy cho Chính phủ. Đến năm 1977 thì Việt Nam thành công sản xuất mẻ cà phê hoà tan đầu tiên, sau đó năm 1978, cà phê Việt Nam đã bắt đầu được “xuất ngoại”.

Thương hiệu Vinacafé xuất hiện từ năm 1983 ở thị trường Đông Âu, sau đó chính thức trở lại Việt Nam những năm 1990. Kể từ đó, công ty đánh dấu những cột mốc phát triển quan trọng, từ việc cho ra mắt cà phê hoà tan 3 trong 1, cho đến việc phát triển thêm nhà máy với công suất lớn gấp 10 lần nhà máy cũ. Đến năm 2004, CTCP Vinacafé Biên Hoà chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang CTCP.

#Top 8: Cổ phiếu NTC của CTCP KCN Nam Tân Uyên (sàn UPCOM)

Cổ phiếu NTC với mức giá đóng cửa ngày 23/04/2024 là 196,500 VNĐ/cp. Mức giá cao nhất trong ngày là 199,000 VNĐ/cp, giảm 1.7% so với mức giá của ngày 22/04/2024. Cổ phiếu NTC đạt đến mức đỉnh kể từ khi niêm yết đến nay vào ngày 18/12/2020 ở mức 267,763 VNĐ/cp.

CTCP KCN Nam Tân Uyên là một thành viên của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), chuyên đầu tư, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, nhà ở, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, nhà kho, bến bãi; thi công, xây dựng các công trình công nghiệp & dân dụng, công trình giao thông, cầu đường, công trình điện, công trình thuỷ lợi; xây dựng nhà máy xử lý nước thải….

#Top 10: Cổ phiếu NDC của CTCP Nam Dược (sàn UPCOM)

NDC là cổ phiếu thuộc nhóm y tế, từ ngày 12/04/2024 đến ngày 23/04/2024 thị giá cổ phiếu NDC chưa có sự thay đổi, vẫn ở mức giá đóng cửa 168,000 VNĐ/cp. Thị giá cổ phiếu NDC cao nhất rơi vào ngày 27/10/2023 ở mức 256,100 VNĐ/cp.

CTCP Nam Dược được thành lập ngày 01/01/2004 tại Hà Nội với vốn điều lệ ban đầu là 3.5 tỷ đồng, với ngành nghề chính là nuôi trồng, thu mua, chế biến và kinh doanh các sản phẩm dược liệu. Nhà máy sản xuất dược phẩm của Nam Dược đạt chuẩn GMP-WHO, GSP và GLP, với diện tích nhà máy là 10,000 m2, tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến của thế giới để sản xuất ra các sản phẩm dược đạt được trình độ toàn thế giới công nhận. Hiện tại, sản phẩm của Nam Dược gồm cả thuốc tân dược, đông dược và là nơi tiếp nhận dược liệu từ nhiều kho dược liệu khác nhau để chế biến được ra các thành phẩm dược liệu cuối cùng.

Nhìn chung, các cổ phiếu thị giá cao nhất trên sàn chứng khoán đều được chi trả cổ tức khá cao bằng tiền mặt, chẳng hạn như công ty Nhựa Bình Minh, Sữa Quốc tế, Phốt pho Apatit Việt Nam, CTCP Bến xe Miền Tây, Mía đường Sơn là… Các cổ đông thường nắm giữ các cổ phiếu trên trong dài hạn để nhận cổ tức thay vì giao dịch để ăn chênh lệch giá. Vì vậy, các cổ phiếu thị giá cao nhất sàn thường có tính thanh khoản không cao. Vì vậy, những nhà đầu tư theo trường phái đầu tư dài hạn, ung dung chờ hưởng lãi kép thì có thể chọn những cổ phiếu trên để có lợi nhuận ổn định, thậm chí tăng trưởng thêm theo từng năm.

#Top 7: Cổ phiếu VEF của CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (sàn UPCOM)

Cổ phiếu VEF có mức giá đóng cửa ngày 23/04/2024 dừng ở mức 204,300 VNĐ/cp, tăng trưởng 8.79% so với thị giá ngày trước đó. Giá cổ phiếu VEF cao nhất rơi vào ngày 14/03/2022 ở mức 285,000 VNĐ/cp.

CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam được thành lập từ những năm 1974, với tiền thân là Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là các hoạt động giới thiệu xúc tiến thương mại, hoạt động sáng tác, nghệ thuật & giải trí, các hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính khác.

Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam đã tổ chức thành công hàng trăm sự kiện lớn của đất nước như triển lãm thành tựu kinh tế xã hội, triển lãm truyền thống về thành tựu của các ban ngành như văn hoa, thể thao & du lịch, xây dựng, thông tin & truyền thông, Seagame, Indoorgames… và nhiều hội chợ thương mại khác

#Top 1: Cổ phiếu VNZ của CTCP VNG (sàn UPCOM)

Mức giá đóng cửa của cổ phiếu VNZ ở thời điểm ngày 23/04/2024 dừng ở mức 455,000 VNĐ/cp. Mức giá cao nhất trong ngày là 465,000 VNĐ/cp. So với ngày giao dịch trước đó thì thị giá cổ phiếu VNZ đã giảm 2.28%. Đây được xem là cổ phiếu thị giá cao nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay. Trong tháng 03/2024, cổ phiếu VNZ thậm chí còn loanh quanh ở mức trên 500,000 VNĐ/cp. Kể từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán cho đến nay, mức giá cao nhất của cổ phiếu VNZ rơi vào ngày 25/08/2023 ở mức 1,279,000 VNĐ/cp.

Năm 2004, VNG được thành lập bởi 5 chàng trai trẻ, đến năm 2005 game online đầu tiên Võ Lâm Truyền Kỳ của công ty được phát hành. Năm 2007, VNG cho ra mắt cho trung tâm dữ liệu hiện đại nhất Việt Nam mang tên Vinadata để giám sát việc sử dụng và lưu trữ dữ liệu của tất cả các sản phẩm trong công ty.

VNG cũng là đơn vị sở hữu thương hiệu Zing, Zalo và được coi là kỳ lân công nghệ đầu tiên của Việt Nam, trong năm 2014, VNG được định giá 1 tỷ USD theo World Startup report.