Ngày 19/12, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028 tổ chức phiên trọng thể.
Ngày 19/12, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028 tổ chức phiên trọng thể.
Thứ bảy, 25/12/2021 11:20 (GMT+7)
(ĐCSVN) - Bí thư Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch thường trực Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết giữ chức danh Chủ tịch Trung ương Hội khóa X, nhiệm kỳ 2018 – 2023.
Ngày 25/12, Hội nghị Ban Chấp hành Hội Sinh viên Việt Nam khóa X đã thảo luận và hiệp thương bổ sung nhân sự tham gia Ban Chấp hành, Ban Thư ký, Ban Kiểm tra, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam nhiệm kỳ 2018 – 2023.
Tham dự có Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn; Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thường trực Trung ương Đoàn.
Theo đó, Hội nghị đã hiệp thương Bí thư Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch thường trực Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết giữ chức danh Chủ tịch Trung ương Hội khóa X, nhiệm kỳ 2018 – 2023.
Hiệp thương bổ sung 2 Phó Chủ tịch Trung ương Hội gồm: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Phó Trưởng ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn, Ủy viên Ban thư ký Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Nhất Linh và Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Phó Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên TP Hà Nội Trần Quang Hưng.
Hội nghị cũng đã tiến hành hiệp thương bổ sung 4 ủy viên Ban Chấp hành; 3 ủy viên Ban thư ký và 01 ủy viên Ban Kiểm tra Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam khóa X.
Ngày 12/4/2019, tại Hà Nội, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ V, giai đoạn 2019 – 2023; Bầu Ban chấp hành và Chủ tịch nhiệm kỳ mới.
Ban Chấp hành VSA - nhiệm kỳ V ra mắt đại hội.
Báo cáo tại đại hội, ông Nguyễn Văn Sưa - Phó Chủ tịch VSA đã thông qua báo cáo hoạt động của VSA trong nhiệm kỳ IV, giai đoạn "2013-2018" và cho rằng, đây là giai đoạn ngành thép Việt Nam đạt được rất nhiều thành tựu trong các lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập khẩu, đầu tư, kiện toàn tổ chức, hợp tác quốc tế và phòng vệ thương mại.
Tuy nhiên, trong những năm qua ngành thép cũng phải đối mặt với nhiều thách thức do dư thừa công suất, sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt không chỉ từ những doanh nghiệp sản xuất trong nước mà còn ảnh hưởng trực tiếp của thép nhập khẩu từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, nguyên liệu đầu vào lại tăng giảm thất thường, những yếu tố đó tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của các doanh nghiệp (DN) ngành thép. Xác định được khó khăn đó, nhiều DN đã tích cực đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc hiện đại vào sản xuất; đổi mới cả về tư duy, quản trị, tích cực đào tạo nâng cao trình độ cũng như tay nghề cho người lao động nên hiệu quả SXKD những năm qua đều có mức tăng trưởng khá.
Theo dự tính, trong nhiệm kỳ V, giai đoạn 2019 – 2023 nằm ở nửa cuối kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm "giai đoạn 2016-2020", nửa đầu của kế hoạch 5 năm giai đoạn 2021-2025, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo khá cao, 6,7-7,0%/năm nên nhu cầu thép cũng tăng cao. Đây cũng là giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng, đặc biệt là thực hiện các hiệp định tự do thương mại thế giới mới như: CP TPP, EVAFTA, RCEP… sẽ tạo điều kiện tốt cho ngành Thép Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị, công nghệ tốt cho sản xuất thép.
Dự báo trên cho thấy ngành thép sẽ gặp những thuận lợi nhất định, tuy nhiên việc thực hiện các hiệp định tự do hóa thương mại sẽ tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt hơn, nhất là với các sản phẩm thép từ Trung Quốc.
Bên cạnh đó, cũng phải xác định, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều vụ tranh tụng thương mại quốc tế diễn ra thường xuyên hơn, đây chính là nguyên do làm cho công tác xuất khẩu các sản phẩm thép sẽ gặp nhiều khó khăn.
Phát biểu tại đại hội sau khi nhậm chức, ông Nghiêm Xuân Đa- Chủ tịch VSA hứa sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc bảo vệ lợi ích chính đáng cho các DN thành viên.
Một khó khăn lớn nữa, ngành Thép Việt Nam sẽ phụ thuộc rất nhiều vào thị trường nguyên liệu quốc tế, vì hầu hết các loại nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm thép phải nhập khẩu với số lượng rất lớn (khoảng 90% quặng sắt, 100% than mỡ, 70% thép phế, 100% điện cực graphit).
Từ thực tế trên cho thấy, bên cạnh những thuận lợi, ngành thép phải đối mặt với khó khăn lớn, nhưng với quyết tâm đổi mới toàn diện, sáng tạo, VSA tin rằng ngành thép Việt Nam sẽ phấn đấu SXKD tăng trưởng trung bình khoảng 8% - 10%/năm, như: năm 2019 và 2020 dự kiến tăng trưởng khoảng 10%; 2021 đến 2023 trung bình là 8%.
Không chỉ phấn đấu SXKD tăng trưởng mà vai trò và trách nhiệm của các nhà sản xuất luôn quan tâm, đáp ứng đủ nhu cầu thép cho nền kinh tế, đảm bảo thị trường ổn định, tăng cường xuất khẩu, phát triển bền vững, thân thiện môi trường.
Tại hội thảo, ông Nguyễn Đình Phúc- Tổng Giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam đã bày tỏ quan điểm lo ngại trước sức ép cạnh tranh của ngành thép ngày càng gay gắt kể từ năm 2010 trở lại đây. Qua đây, ông cũng cho rằng, việc tăng cường công tác thị trường là rất quan trọng nhưng cần có sự cạnh tranh lành mạnh.
Để ngành thép phát triển mang tính ổn định, đưa sản phẩm thép có chất lượng tốt tới người tiêu dùng cần phải có biện pháp ngăn chặn hàng kém chất lượng tràn vào trong nước.
Tại Đại hội, nhiều hội viên cũng kiến nghị, các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, sớm ban hành bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn thực hiện.
Cụ thể, đối với sản phẩm phôi thép trong thời gian này gặp nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh với phôi giá rẻ. Bên cạnh đó, DN trong nước phải mua nguyên liệu đầu vào giá cao, nhưng đầu ra của phôi lại thấp nên càng sản xuất càng thua lỗ. Trước đây việc phòng vệ thương mại được áp dụng mạnh mẽ nên sản phẩm phôi trong nước bớt đi phần nào khó khăn, nhưng đến nay bảo hộ cũng sắp hết liệu lực. Do đó, doanh nghiệp sản xuất phôi trong nước đang rất cần các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Công Thương xem xét, sớm tiếp tục ban hành bộ tiêu chuẩn bảo vệ sản phẩm phôi thép, giúp DN sản xuất trong nước phát triển ổn định, bảo toàn nguồn vốn và tạo việc làm ổn định cho người lao động.
Tại Đại hội đã nhất trí với danh sách Ban Chấp hành nhiệm kỳ V gồm 13 người. Đồng thời, Ban Chấp hành tiến hành họp phiên thứ nhất và đã nhất trí bầu ông Nghiêm Xuân Đa giữ chức Chủ tịch VSA nhiệm kỳ V, giai đoạn 2019-2023.
Theo đó, Hội nghị đã hiệp thương đồng chí Nguyễn Minh Triết, Bí thư Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam giữ chức danh Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2018 – 2023.
Hội nghị cũng đã hiệp thương bổ sung 2 đồng chí giữ chức danh Phó Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam gồm: đồng chí Nguyễn Nhất Linh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Phó Trưởng ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn, Ủy viên Ban thư ký Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam; đồng chí Trần Quang Hưng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Phó Bí thư Thành Đoàn Hà Nội; Chủ tịch Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội.
Tại hội nghị, Ban Chấp hành Trung ương Hội Hội Sinh viên Việt Nam đã tiến hành hiệp thương bổ sung 4 đồng chí vào Ban Chấp hành Trung ương Hội Hội Sinh viên Việt Nam khóa X; 3 đồng chí vào Ban thư ký Trung ương Hội Hội Sinh viên Việt Nam khóa X; 01 đồng chí vào Ban Kiểm tra Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, đồng chí Nguyễn Minh Triết, tân Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam bày tỏ, đây là niềm vinh dự nhưng cũng đồng thời là nhiệm vụ, trách nhiệm lớn lao mà tổ chức Hội Sinh viên Việt Nam các cấp và hội viên, sinh viên Việt Nam giao phó.
Với trọng trách là người đứng đầu tổ chức Hội Sinh viên Việt Nam, một tổ chức của những người trẻ, có sức khỏe, giàu tri thức, giàu nhiệt huyết, giàu năng lượng, đồng chí Nguyễn Minh Triết nguyện sẽ tiếp tục nỗ lực cố gắng hết mình, tận tâm, tận lực, nhanh chóng tiếp cận nhiệm vụ mới; cầu thị học hỏi, kế thừa thành quả, kinh nghiệm quý báu của những người tiền nhiệm, chung sức, đồng lòng cùng tập thể Ban Chấp hành Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam hoàn thành tốt nghị quyết Đại hội Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ X./.
Chủ tịch nước Tô Lâm ân cần thăm hỏi, động viên các thương, bệnh binh đang điều trị tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành - Ảnh: TTXVN
Tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đại biểu đã dành một phút mặc niệm tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Được thành lập từ năm 1965, Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành - đơn vị trực thuộc Cục Người có công (Bộ LĐTB&XH) là một trong những nơi nuôi dưỡng, điều trị thương, bệnh binh nặng tập trung, có số lượng thương binh đông nhất và thương tật nặng nhất cả nước.
Sau gần 60 năm hình thành và phát triển, Trung tâm đã tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, điều trị và phục hồi chức năng lao động cho hơn 1.000 thương, bệnh binh nặng bị thương ở các chiến trường, quê ở hầu khắp các tỉnh trong toàn quốc về an dưỡng, điều trị, phục hồi chức năng. Sau khi được điều trị, chăm sóc, đa số thương, bệnh binh đã phục hồi một phần sức khỏe và chức năng lao động, được chuyển về an dưỡng ở gia đình để hòa nhập với cộng đồng. Hiện nay, Trung tâm đang quản lý, nuôi dưỡng, điều trị và thực hiện chế độ chính sách đối với 91 thương, bệnh binh nặng hạng 1/4.
Những năm gần đây, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chính quyền và nhân dân địa phương, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân đã quan tâm thăm hỏi, động viên, tặng quà, giúp đỡ về vật chất, tinh thần, góp phần giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống, giảm đi phần nào những đau đớn của vết thương, giúp thương, bệnh binh nặng tiếp tục giữ gìn và phát huy bản chất "Bộ đội Cụ Hồ" và thực hiện tốt lời Bác dạy "Thương binh tàn nhưng không phế". Trung tâm đã có nhiều đóng góp thiết thực, giàu tính nhân văn dành cho thương, bệnh binh. Đó là món quà động viên tinh thần hết sức ý nghĩa, tạo niềm tin vào cuộc sống, vượt qua nỗi đau bệnh tật.
Chủ tịch nước biểu dương và ghi nhận những kết quả công tác thương, bệnh binh, người có công mà Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành và Bộ Bộ LĐTB&XH đạt được trong thời gian qua - Ảnh: TTXVN
Xúc động được trở lại thăm các thương binh nặng đã cống hiến một phần xương máu cho độc lập, tự do của dân tộc, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi tới các thương, bệnh binh, cùng toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động của Trung tâm lời thăm hỏi chân tình, lời động viên sâu sắc nhất.
Chủ tịch nước bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thế hệ cha anh đi trước, chiến sĩ, đồng bào, gia đình liệt sĩ, các thương, bệnh binh và người có công trên toàn quốc đã cống hiến, hy sinh cho đất nước "nở hoa độc lập", cho mùa xuân ấm no hạnh phúc của nhân dân, cho cơ đồ vị thế của đất nước chưa bao giờ được như ngày hôm nay; đặc biệt, cho thế hệ hôm nay và mai sau được hưởng thành quả vinh quang tốt đẹp được đánh đổi, vun đắp từ mồ hôi, xương máu, sự hy sinh to lớn của hàng triệu người con của Tổ quốc.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước biểu dương và ghi nhận những kết quả công tác thương, bệnh binh, người có công mà Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành và Bộ LĐTB&XH đạt được trong thời gian qua.
Chủ tịch nước nhấn mạnh, Trung tâm đã có nhiều cố gắng, nêu cao tinh thần "kỷ cương, tình thương, trách nhiệm", làm tốt công tác điều trị, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, duy trì cuộc sống tuổi già an vui, khỏe mạnh cho thương, bệnh binh; quan tâm thúc đẩy xã hội hóa công tác chăm sóc người có công, hỗ trợ xây nhà tình nghĩa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho thương, bệnh binh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Chủ tịch nước tặng quà Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành và các thương binh đang điều dưỡng tại Trung tâm - Ảnh: TTXVN
Chủ tịch nước nhấn mạnh, chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã hòa bình, thống nhất được gần nửa thế kỷ, hiện nay số thương, bệnh binh tham gia kháng chiến không còn nhiều, phần lớn tuổi đã cao nên cần phải có sự quan tâm đặc biệt hơn, nhanh chóng hơn để thương binh, bệnh binh, người có công được hưởng chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước tương xứng với sự phát triển đi lên của đất nước và đời sống của nhân dân.
Chủ tịch nước đề nghị Bộ LĐTB&XH tiếp tục phối hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức, cá nhân, tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống các trung tâm nuôi dưỡng thương, bệnh binh trên cả nước; đẩy mạnh xã hội hóa, mở rộng và củng cố cơ sở, vật chất để nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc, điều trị cho thương, bệnh binh trên cả nước phù hợp với tình hình mới.
Nhân dịp này, Chủ tịch nước Tô Lâm và các ban, bộ, ngành Trung ương đã tặng quà Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành và các thương binh đang điều dưỡng tại Trung tâm.
* Cũng trong chiều 24/7, tới thăm hỏi, động viên và tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Cược (95 tuổi, có 2 con là liệt sĩ ở thôn Hoàng Xá, xã Ninh Xá, thị xã Thuận Thành), Chủ tịch nước Tô Lâm trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước những hy sinh lớn lao nhưng thầm lặng của các Mẹ Việt Nam Anh hùng đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Với những yếu tố thuận lợi về giá, thị trường và sản lượng, xuất khẩu cà phê năm 2024 dự báo có thể đạt kỷ lục 5 tỷ USD, ngành cà phê sẽ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các đồng chí lãnh đạo tặng hoa chúc mừng Ban Chấp hành Hội Sinh viên Việt Nam khóa XI