Đảng Ủy Khối Doanh Nghiệp Tỉnh Phú Thọ

Đảng Ủy Khối Doanh Nghiệp Tỉnh Phú Thọ

Bộ Nội vụ vừa có văn bản số 7968/BNV - CCHC ngày 8/12/2024 gửi Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc định hướng xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính. Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, ngành, địa phương lưu ý bám sát chủ trương, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương và của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc tinh gọn bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm việc sắp xếp không ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới, đặc biệt các nhiệm vụ liên quan đến phục vụ người dân và doanh nghiệp. Định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức Về định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết, chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sẽ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định theo thẩm quyền. Đối với chức danh do cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo, cơ quan, đơn vị, địa phương quản lý theo phân cấp, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất chủ động xây dựng phương án sắp xếp, bố trí cán bộ bảo đảm các nguyên tắc trong công tác cán bộ và mục đích, yêu cầu, nguyên tắc trong sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức. Bộ Nội vụ định hướng, đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định lựa chọn người đứng đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp; nhân sự được lựa chọn có thể ở trong hoặc ngoài các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất thành đơn vị mới đó. Trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sắp xếp không bố trí tiếp tục làm người đứng đầu thì được sắp xếp, bố trí ở vị trí cấp dưới liền kề và được hưởng chính sách theo quy định của Chính phủ về sắp xếp tổ chức bộ máy. Đối với cấp phó của người đứng đầu, căn cứ thực trạng số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sáp nhập, hợp nhất, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định bố trí làm cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp hoặc bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ và năng lực của cán bộ. Trước mắt, số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hình thành sau sắp xếp có thể cao hơn quy định, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án sắp xếp giảm số lượng cấp phó theo quy định chung trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Đối với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý, các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hình thành sau sắp xếp đề xuất phương án sắp xếp, bố trí đối với cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức đang đảm nhiệm trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất. Trường hợp không còn nhiệm vụ thì có thể bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức hoặc giải quyết chế độ chính sách theo quy định của Chính phủ. Trước mắt, số lượng biên chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới tối đa không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức hiện đang có mặt trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án giảm biên chế, thực hiện theo quy định chung của Bộ Chính trị trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Sau khi thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy, bộ, ngành, địa phương có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tình hình mới; thực hiện rà soát, tinh giản biên chế đối với các trường hợp không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm.

Bộ Nội vụ vừa có văn bản số 7968/BNV - CCHC ngày 8/12/2024 gửi Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc định hướng xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính. Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, ngành, địa phương lưu ý bám sát chủ trương, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương và của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc tinh gọn bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm việc sắp xếp không ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới, đặc biệt các nhiệm vụ liên quan đến phục vụ người dân và doanh nghiệp. Định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức Về định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết, chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sẽ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định theo thẩm quyền. Đối với chức danh do cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo, cơ quan, đơn vị, địa phương quản lý theo phân cấp, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất chủ động xây dựng phương án sắp xếp, bố trí cán bộ bảo đảm các nguyên tắc trong công tác cán bộ và mục đích, yêu cầu, nguyên tắc trong sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức. Bộ Nội vụ định hướng, đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định lựa chọn người đứng đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp; nhân sự được lựa chọn có thể ở trong hoặc ngoài các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất thành đơn vị mới đó. Trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sắp xếp không bố trí tiếp tục làm người đứng đầu thì được sắp xếp, bố trí ở vị trí cấp dưới liền kề và được hưởng chính sách theo quy định của Chính phủ về sắp xếp tổ chức bộ máy. Đối với cấp phó của người đứng đầu, căn cứ thực trạng số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sáp nhập, hợp nhất, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định bố trí làm cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp hoặc bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ và năng lực của cán bộ. Trước mắt, số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hình thành sau sắp xếp có thể cao hơn quy định, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án sắp xếp giảm số lượng cấp phó theo quy định chung trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Đối với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý, các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hình thành sau sắp xếp đề xuất phương án sắp xếp, bố trí đối với cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức đang đảm nhiệm trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất. Trường hợp không còn nhiệm vụ thì có thể bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức hoặc giải quyết chế độ chính sách theo quy định của Chính phủ. Trước mắt, số lượng biên chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới tối đa không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức hiện đang có mặt trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án giảm biên chế, thực hiện theo quy định chung của Bộ Chính trị trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Sau khi thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy, bộ, ngành, địa phương có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tình hình mới; thực hiện rà soát, tinh giản biên chế đối với các trường hợp không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm.

ĐOÀN KHỐI CÁC CƠ QUAN VÀ DOANH NGHIỆP TỈNH

1. Về chức năng, nhiệm vụ:        - Tham mưu cho Ban Chấp hành Đảng bộ Khối, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối chỉ đạo các cấp ủy tổ chức cơ sở đảng lãnh đạo và Ban Thường vụ Đoan Khối chỉ đạo các tổ chức cơ sở đoàn thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đoàn và quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đoàn Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh.        - Tổ chức quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng đối với công tác Đoàn và phong trào thanh niên, gắn với các nghị quyết, chủ trương công tác của Đoàn cấp trên. Đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất giữa cấp ủy tổ chức cơ sở đảng với Ban Chấp hành Đoàn Khối trong việc quán triệt và thực hiện các nghị quyết của Đảng, của Đoàn cấp trên, của Đoàn Khối ở các tổ chức cơ sở đoàn.        - Trực tiếp chỉ đạo tổ chức cơ sở đoàn, tham mưu Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đoàn Khối đảm bảo sự lãnh đạo, điều hành thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn và phong trào thanh niên trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp có tô chức đảng trực thuộc Đảng ủy Khối.        - Tham mưu cho Ban Thường vụ, Thường trực Đảng ủy Khối các văn bản chỉ đạo về công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong toàn Đảng bộ Khối; thực hiện tốt các quy định của Đảng, Nhà nước và Thường trực Đảng ủy Khối về nguyên tắc thu, chi, quản lý sử dụng các nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nước cấp, các nguồn tài chính, vật chất huy động của đoàn viên thanh niên, của các tổ chức, cá nhân đóng góp để phục vụ hoạt động đoàn và phong trào thanh niên.        - Thực hiện một số công tác đột xuất theo chỉ đạo của Ban Thường vụ, Thường trực Đảng ủy Khối. 2. Về tổ chức bộ máy, nhân sự:

Về phía Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương có sự tham dự của đồng chí Bùi Thanh Bình – Phó trưởng Ban Tổ chức. Về phía Tỉnh ủy Quảng Ngãi có sự tham dự của đồng chí Đặng Thế Công – Phó phòng Địa phương, Ban Tổ chức Tỉnh ủy và các đồng chí chuyên viên. Về phía Đảng ủy Vietcombank có sự tham dự của đồng chí Vũ Tiến Duật – Phó Bí thư thường trực cùng các đồng chí lãnh đạo đại diện Văn phòng Đảng ủy, Đoàn thanh niên. Về phía Đảng ủy Khối có sự tham dự của đồng chí Nguyễn Thanh – Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, các đồng chí trong cấp ủy cùng các đồng chí lãnh đạo đại diện Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo, Văn phòng và Đoàn thanh niên. Về phía Đảng bộ Vietcombank Quảng Ngãi có sự tham dự của đồng chí Võ Văn Linh – Bí thư Đảng ủy, các đồng chí trong cấp ủy, các Bí thư Chi bộ trực thuộc, lãnh đạo phòng, Đoàn thanh niên. Về phía Chi bộ Vietcombank Dung Quất có sự tham dự của đồng chí Nguyễn Đào Tố – Bí thư Chi bộ cùng các đồng chí trong cấp ủy và đại diện Đoàn thanh niên.

Đồng chí Nguyễn Thanh – Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Khối phát biểu tại buổi Lễ

Tại buổi Lễ, đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã công bố Quyết định chuyển giao 02 tổ chức cơ sở Đảng, đảng viên và đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Đảng uỷ Khối Doanh nghiệp Trung ương đã công bố Quyết định tiếp nhận 02 tổ chức cơ sở Đoàn, đoàn viên.

Đồng chí Nguyễn Thanh – Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Khối đã đánh giá cao kết quả thực hiện trong công tác xây dựng đảng của Đảng bộ Vietcombank Quảng Ngãi và Chi bộ Dung Quất. Đồng thời, mong muốn các tổ chức đảng về sinh hoạt tại Đảng bộ mới tiếp tục phát huy truyền thống, kết quả đạt được, tranh thủ sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cấp trên, tiếp tục lãnh đạo xây dựng Đảng bộ, Chi bộ cơ sở trong sạch vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.

Đồng chí Vũ Tiến Duật – Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Vietcombank phát biểu tại buổi Lễ

Đồng chí Vũ Tiến Duật – Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Vietcombank đã cảm ơn lãnh đạo Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Đảng ủy Khối trong thời gian qua đã quan tâm, tạo điều kiện cho Đảng bộ Vietcombank Quảng Ngãi và Chi bộ Dung Quất trong công tác xây dựng Đảng và mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện của Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Đảng ủy Khối để 02 tổ chức cơ sở Đảng thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị cũng như công tác xây dựng Đảng qua đó góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.

Đồng chí Võ Văn Linh – Bí thư Đảng ủy Vietcombank Quảng Ngãi phát biểu tại buổi Lễ

Đồng chí Võ Văn Linh – Bí thư Đảng ủy Vietcombank Quảng Ngãi đại diện cho 02 tổ chức cơ sở Đảng đã sơ lược lịch sử hình thành, phát triển của 02 tổ chức, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Đảng ủy Khối đã quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn rất sâu sát, nhiệt tình trong chặng đường xây dựng và trưởng thành của 02 tổ chức. Xin hứa sẽ tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được khi về dưới mái nhà chung của Đảng bộ Vietcombank.

Quang cảnh ký Biên bản chuyển giao và tiếp nhận 02 tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên

Dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi và các bên tham dự, đồng chí Phạm Hữu Lụa – Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Khối cùng đồng chí Vũ Tiến Duật – Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Vietcombank đã ký Biên bản chuyển giao và tiếp nhận 02 tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên.

Quang cảnh ký Biên bản chuyển giao và tiếp nhận 02 tổ chức cơ sở Đoàn và đoàn viên

Đồng chí Nguyễn Quốc Huy – Phó Bí thư thường trực Đoàn Khối và đồng chí Dương Bảo Trung – Phó bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Vietcombank đã cùng công bố Quyết định và ký Biên bản chuyển giao, tiếp nhận 02 tổ chức cơ sở Đoàn và đoàn viên

Các đại biểu trao quà chia tay và chụp ảnh lưu niệm

Kết thúc buổi Lễ, đồng chí Võ Văn Linh – Bí thư Đảng ủy Vietcombank Quảng Ngãi và đồng chí Nguyễn Đào Tố – Bí thư Chi bộ Vietcombank Dung Quất đã tặng hoa, quà và gửi lời chia tay đến các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Đảng ủy Khối tỉnh.

Sau ngày 30/4/1975, đất nước được thống nhất, ngành thuốc lá Việt Nam bước vào giai đoạn khôi phục và phát triển sản xuất trên phạm vi cả nước. Ở miền Bắc, 2 Nhà máy Thuốc lá Thăng Long và Bắc Sơn đã phải vượt qua những khó khăn khắc nghiệt: nguyên liệu không đủ, toàn bộ hệ thống máy móc đã rệu rã sau chiến tranh, phụ tùng thay thế cũng như các phụ liệu thiếu, ngoài ra còn thiếu điện, thiếu dầu, thiếu than... Nhà máy Thuốc lá Thanh Hóa và Nghệ An do địa phương quản lý có sản lượng thấp, trình độ khoa học kỹ thuật và thiết bị còn lạc hậu so với các nhà máy TW.

Ở miền Nam, 2 nhà máy thuốc lá MIC và J.Bastos được quốc hữu hóa và đổi tên thành Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn và Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá miền Nam, sản xuất theo kế hoạch nhà nước. Hai Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn và Vĩnh Hội, đã tận dụng nguyên phụ liệu còn tồn kho để tiếp tục sản xuất, sau đó cũng rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, phụ liệu, phụ tùng thay thế, thiếu điện, thiếu dầu...

Tình hình trên không chỉ xảy ra ở ngành thuốc lá, mà còn là tình trạng chung của toàn bộ nền kinh tế đất nước. Vào cuối những năm 70, nền kinh tế Việt Nam xuất hiện “khủng hoảng thiếu“ toàn diện. Nguyên nhân khách quan là do hậu quả của chiến tranh, của lũ lụt, hạn hán. Nhưng nguyên nhân chủ quan là việc duy trì mô hình kế hoạch hóa, tập trung bao cấp quá lâu, hạn chế đến sự phát triển tự nhiên của kinh tế-xã hội.

Trước thực tiễn đó, Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (Khóa IV) tháng 8/1979 có bước đột phá đầu tiên của công cuộc đổi mới, ra Nghị quyết đảm bảo quyền tự chủ cho các xí nghiệp, kết hợp 3 lợi ích của nhà nước, tập thể và người lao động, khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp bằng cách khoán sản phẩm, cho lưu thông tự do.

Các nhà máy thuốc lá đã đi đầu trong việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 6: ở miền Bắc, hai Nhà máy Thuốc lá Thăng Long và Bắc Sơn đều vượt chỉ tiêu Nhà nước giao, Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá miền Nam đạt 40% chỉ tiêu của cả năm 1980 trong vòng một tháng.

Để thực hiện các Nghị quyết của Trung ương Đảng về đẩy mạnh sản xuất, ngày 18/6/1981 Bộ Công nghiệp Thực phẩm ra quyết định số 623/CNTP/TCQL thành lập Xí nghiệp Liên hợp thuốc lá I bao gồm Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, Nhà máy Thuốc lá Bắc Sơn và một số trạm nguyên liệu ở các tỉnh phía Bắc, thành lập Xí nghiệp Liên hợp Thuốc lá II bao gồm Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, 3 Xí nghiệp Nguyên liệu, 1 Xí nghiệp Lên men Thuốc lá và 1 Trung tâm Nghiên cứu Thuốc lá ở miền Nam.

Từ 1981 đến 1985, dưới sự lãnh đạo của Xí nghiệp Liên hợp Thuốc lá I và II, các nhà máy thuốc lá Thăng Long, Bắc Sơn, Sài Gòn, Vĩnh Hội đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao, hoàn thành việc khôi phục sản xuất, đạt sản lượng cao hơn trước năm 1975. Giai đoạn 1985-1995 Ngày 05/4/1985 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 108/HĐBT về việc thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Thuốc lá Việt Nam, gọi tắt là Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam (tiền thân của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam), trên cơ sở hợp nhất Xí nghiệp Liên hợp Thuốc lá I và Xí nghiệp Liên hợp Thuốc lá II, nhằm thực hiện thống nhất tổ chức ngành thuốc lá Việt Nam, tập trung đầu mối quản lý để thực hiện chương trình mục tiêu phát triển sản xuất thuốc lá của Nhà nước.

Sự ra đời của Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam đánh dấu một bước chuyển biến mới về phương thức quản lý và trở thành một mô hình đầu tiên về quản lý ngành đối với toàn ngành thuốc lá Việt Nam.

Tháng 12/1986, Đại hội Đảng lần thứ VI đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử của Đảng và dân tộc, Đại hội khẳng định: “Đảng phải tự đổi mới - đổi mới tư duy, đổi mới tác phong lãnh đạo, đổi mới tầm nhìn. Không còn cách nào khác, tư tương “lấy dân làm gốc” chuyển nền kinh tế theo cơ cấu cũ sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là sự lựa chọn có tính tất yếu”.

Đường lối đổi mới toàn diện của Đảng đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc nền kinh tế của nước ta. Giai đoạn 1985-1992, ngành công nghiệp thuốc lá quốc doanh do Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam quản lý có điều kiện và cơ hội mới để phát triển nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức to lớn của cơ chế thị trường.

Đặc điểm nổi bật của tình hình sản xuất thuốc lá từ 1985 đến đầu những năm 90 là sự ra đời của các xí nghiệp thuốc lá tại các tỉnh, thành phố, các quận, huyện và các ban ngành. Bên cạnh đó là thuốc lá nhập lậu ngày càng nhiều, đến năm 1989, 1990 thuốc lá nhập lậu ước tính 150-200 triệu bao/năm. Hậu quả của tình hình trên đã gây khó khăn cho việc quản lý sản xuất và lưu thông thuốc lá, làm thất thu ngân sách Nhà nước.

Để chấm dứt tình trạng kể trên, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 278-CT ngày 3/8/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc cấm nhập khẩu và lưu thông thuốc lá điếu của nước ngoài trên thị trường nước ta và Quyết định số 392-CT ngày 12/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất và lưu thông thuốc lá điếu. Đồng thời, Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam đã chỉ đạo các nhà máy thuốc lá quốc doanh đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, thay đổi cơ cấu sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, mở rộng thị trường để đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, sản xuất nhiều mác thuốc mới có khả năng cạnh tranh với thuốc lá ngoại nhập, trong đó sản phẩm Vinataba được đánh giá là sản phẩm thành công thay thế thuốc lá ngoại và giành được thị phần ngày càng lớn trên thị trường.

Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam còn chú trọng tìm đối tác đầu tư toàn diện từ khâu trồng, chế biến, xuất khẩu nguyên liệu đến khâu sản xuất thuốc điếu, đã bước đầu đàm phán với các tập đoàn thuốc lá lớn trên thế giới như B.A.T, Philip Morris, Rothman, Intabex... và đàm phán với New Toyo, Leigh Mardon về sản xuất và in bao bì thuốc lá điếu, giấy sáp vàng...

Ngoài ra, vào những năm 1986-1990, hàng năm Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam xuất khẩu 300-400 triệu bao thuốc sang Đông Âu và Liên Xô (cũ).

Qua 8 năm hoạt động (1985-1992), Liên hiệp đã khẳng định được vai trò nòng cốt đối với toàn ngành thuốc lá Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tích lũy ngày càng tăng cho Nhà nước.

Để tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được, Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 1007/CNn-TCLĐ ngày 31/10/1992 về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên hiệp thuốc lá Việt Nam thành Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ

Ngày 29/4/1995, Chính phủ ra Quyết định số 254/TTg về việc thành lập Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (VINATABA), một trong 17 Tổng Công ty 91 của Nhà nước, trực thuộc Chính phủ. Đây là mô hình của một tập đoàn kinh tế lớn, đa ngành, trong kinh tế quốc doanh.

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước ra đời là một bước tiến mới trong lịch sử phát triển của ngành thuốc lá Việt Nam.

Sau 10 năm đổi mới thắng lợi, đến năm 1995, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. Tháng 6/1996 Đại hội Đảng lần VIII quyết định chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đối với ngành thuốc lá, ngày 12/5/1999, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 13/1999/CT-TTg  về việc chấn chỉnh sắp xếp sản xuất kinh doanh ngành thuốc lá và Quyết định số 175/1999/QĐ-TTg ngày 25/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc dán tem thuốc lá sản xuất trong nước có tác dụng hạn chế việc sản xuất thuốc lá lậu, thuốc lá giả, tăng thu ngân sách cho nhà nước. Ngày 22/10/2001, Chính phủ ra Nghị định số 76/2001/NĐ-CP về hoạt động sản xuất và kinh doanh thuốc lá khẳng định Nhà nước độc quyền thuốc lá, chấm dứt tình trạng sản xuất thuốc lá tràn lan. Một số doanh nghiệp không đủ tiêu chí hoạt động trong ngành thuốc lá đã bị giải thể, sáp nhập.

Tất cả quyết định trên của Chính phủ đã chấn chỉnh lại toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá, tạo môi trường thuận lợi cho cạnh tranh lành mạnh giữa các xí nghiệp thuốc lá.

Sau 10 năm hoạt động theo mô hình mới (1996-2005), Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đang hướng tới xây dựng thành một tập đoàn kinh tế mạnh, tiếp nhận thêm các Nhà máy thuốc lá địa phương trong cả nước, tiến hành kinh doanh đa ngành: kinh doanh trong ngành công nghiệp thực phẩm, ngân hàng, sản xuất nước tinh khiết, sản xuất rượu, sản xuất trà giải độc, đầu tư vào ngành bảo hiểm...

Kể từ ngày 01/01/2006, theo Quyết định số 327/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tổng công ty chính thức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Công ty mẹ được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng Tổng Công ty Thuốc lá Việt nam, Công ty Thương mại Thuốc lá và Công ty Xuất nhập khẩu thuốc lá.

Bên cạnh thuốc lá là sản phẩm chủ đạo, Vinatab còn hoạt động mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhằm đẩy mạnh sự phát triển toàn diện của Tổng công ty.

Các ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty gồm:

-          Đầu tư, sản xuất kinh doanh ngành thuốc lá tại Việt nam và nước ngoài;

-          Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà, khu đô thị, khu công nghiệp;

-          Kinh doanh xuất nhập khẩu;

-          Sản xuất kinh doanh thực phẩm và đồ uống (Không bao gồm kinh doanh quán bar);

-          Sản xuất kinh doanh hàng may mặc;

-          Kinh doanh lữ hành trong và ngoài nước;

-          Vận chuyển hàng hóa và hành khách;

-          Trồng trọt, chăn nuôi;

-          Sản xuất, buôn bán rượu, bia, nước giải khát (Không bao gồm kinh doanh quán bar);

-          Dạy nghề ngắn hạn (dưới 01 năm), dạy nghề dài hạn (1-3 năm) các ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng, chế biến nguyên liệu thuốc lá và sản xuất thuốc lá điếu, công nghiệp thực phẩm;