Đình Làng Cống Vị

Đình Làng Cống Vị

Làng Nhân Mỹ (nay thuộc xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm), xa xưa thuộc làng Quả Hối, có địa dư khá rộng: phía Đông giáp làng Cót (Hạ Yên Quyết), phía Bắc giáp làng Mai Dịch, phía Tây ra đến tận sông Nhuệ, tiếp giáp với các làng Đại Mỗ, Ngọc Trục, phía Nam giáp làng Mễ Trì.Làng nằm trên con đường cổ từ Đại Mỗ qua Cầu Đôi vào Cầu Giấy. Vết tích của làng gốc Quả Hối còn có thể xác định được qua một số địa danh hay di tích sót lại, tập trung ở làng Nhân Mỹ hiện nay, như nền đình Quả Hối, xóm Hà (xóm cổ nhất), vườn Tròn với bốn giếng cổ là giếng Dạ, giếng Si, giếng Tan và giếng Mén.Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép, khi quân Minh đô hộ nước ta, Lê Nhị quê ở huyện Thanh Oai (nay thuộc tỉnh Hà Tây) đã phất cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược. Năm 1411, Lê Nhị hành quân ra huyện Từ Liêm để đánh vào thành Đông Quan, được dân làng Quả Hối mang gạo, lợn đến giúp, nhân đó, Lê Nhị cho đổi làng Quả Hối là Phú Mỹ trang, với ý nghĩa : trang (làng) giàu  và có tấm lòng đẹp. Đến đầu thế kỷ XVI, làng lại lấy tên cũ là Quả Hối.  Chính tại nơi đây, vào năm Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận đời Vua Lê Tương Dực (1511), quân triều đình do Trịnh Duy Sản chỉ huy đã giao tranh ác liệt với nghĩa quân Trần Tuân đang tiến sát Kinh thành Thăng Long.Từ đầu thế kỷ XVII trở đi, do dân cư đông, trang Phú Mỹ tách ra thành hai xã : Phú Mỹ (chỉ gồm làng Phú Mỹ) và Nhân Mỹ (sau phát triển thành hai làng Nhân Mỹ và Đỗ Thôn hay Đình Thôn) thuộc tổng Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (từ năm 1831 đổi thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội), từ năm 1904 đổi thuộc tỉnh Hà Đông; năm 1942 thuộc Đại lý Đặc biệt Hà Nội. Trong kháng chiến chống Pháp, hai xã nhập thành Liên xã Mỹ Đình. Sau Cải cách ruộng đất (1957), đổi thành xã Hòa Bình, thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội. Đến năm  1961 xã thuộc huyện Từ Liêm, năm 1965 trở lại tên Mỹ Đình.Nhân Mỹ xưa là làng nhỏ, đầu thế kỷ XX chỉ có trên 300 mẫu ruộng, dân số có 1208 người. Tuy nhiên, do ruộng đất tập trung trong tay các chủ đất ở các nơi về xâm canh, nên dân làng phải đi lĩnh canh, một số khác ra Hà Nội kéo xe tay kiếm sống.Tuy là làng nhỏ, đời sống kinh tế khó khăn, nhưng thời phong kiến, Nhân Mỹ có đến hai người, lại là hai bố con đỗ đại khoa từ rất sớm. Người cha là Lưu Văn Nguyên (1473 - ?) đỗ Hoàng giáp khoa ất Sửu niên hiệu Đoan Khánh đời Vua Lê Uy Mục (1505), làm quan đến Lại khoa Đô Cấp sự trung. Con ông là Lưu Hịch cũng đỗ Hoàng giáp khoa Bính Tuất niên hiệu Quang Thống, đời Lê Cung Hoàng (năm 1526), làm quan đến Hàn lâm viện Hiệu lý.Đình làng Nhân Mỹ thờ Lý Phật Tử, nhân vật lịch sử thời Tiền Lý. Kiến trúc và điêu khắc đình không có gì đặc biệt, song trong đình hiện còn tấm bia đá ‘’Đình môn sự lệ bi ký’’, lập năm Cảnh Hưng thứ 29 (1768), ghi lại việc giáo phường (ca trù) Đông Hạ của huyện Từ Liêm được quyền thu lệ phí của các gánh hát đến làng biểu diễn. Tấm bia này là một trong nhũng tư liệu góp phần tìm hiểu về giáo phường ca trù huyện Từ Liêm (cơ sở chính ở làng Phú Đô, xã Mễ Trì).Nhân Mỹ ngày nay đang trên quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tại đây đã hình thành sân vận động Quốc gia Mỹ Đình và dự kiến sẽ hình thành  nhiều công trình công cộng của quốc gia và một khu đô thị lớn.  (hanoimoi.com.vn)

Làng Nhân Mỹ (nay thuộc xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm), xa xưa thuộc làng Quả Hối, có địa dư khá rộng: phía Đông giáp làng Cót (Hạ Yên Quyết), phía Bắc giáp làng Mai Dịch, phía Tây ra đến tận sông Nhuệ, tiếp giáp với các làng Đại Mỗ, Ngọc Trục, phía Nam giáp làng Mễ Trì.Làng nằm trên con đường cổ từ Đại Mỗ qua Cầu Đôi vào Cầu Giấy. Vết tích của làng gốc Quả Hối còn có thể xác định được qua một số địa danh hay di tích sót lại, tập trung ở làng Nhân Mỹ hiện nay, như nền đình Quả Hối, xóm Hà (xóm cổ nhất), vườn Tròn với bốn giếng cổ là giếng Dạ, giếng Si, giếng Tan và giếng Mén.Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép, khi quân Minh đô hộ nước ta, Lê Nhị quê ở huyện Thanh Oai (nay thuộc tỉnh Hà Tây) đã phất cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược. Năm 1411, Lê Nhị hành quân ra huyện Từ Liêm để đánh vào thành Đông Quan, được dân làng Quả Hối mang gạo, lợn đến giúp, nhân đó, Lê Nhị cho đổi làng Quả Hối là Phú Mỹ trang, với ý nghĩa : trang (làng) giàu  và có tấm lòng đẹp. Đến đầu thế kỷ XVI, làng lại lấy tên cũ là Quả Hối.  Chính tại nơi đây, vào năm Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận đời Vua Lê Tương Dực (1511), quân triều đình do Trịnh Duy Sản chỉ huy đã giao tranh ác liệt với nghĩa quân Trần Tuân đang tiến sát Kinh thành Thăng Long.Từ đầu thế kỷ XVII trở đi, do dân cư đông, trang Phú Mỹ tách ra thành hai xã : Phú Mỹ (chỉ gồm làng Phú Mỹ) và Nhân Mỹ (sau phát triển thành hai làng Nhân Mỹ và Đỗ Thôn hay Đình Thôn) thuộc tổng Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (từ năm 1831 đổi thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội), từ năm 1904 đổi thuộc tỉnh Hà Đông; năm 1942 thuộc Đại lý Đặc biệt Hà Nội. Trong kháng chiến chống Pháp, hai xã nhập thành Liên xã Mỹ Đình. Sau Cải cách ruộng đất (1957), đổi thành xã Hòa Bình, thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội. Đến năm  1961 xã thuộc huyện Từ Liêm, năm 1965 trở lại tên Mỹ Đình.Nhân Mỹ xưa là làng nhỏ, đầu thế kỷ XX chỉ có trên 300 mẫu ruộng, dân số có 1208 người. Tuy nhiên, do ruộng đất tập trung trong tay các chủ đất ở các nơi về xâm canh, nên dân làng phải đi lĩnh canh, một số khác ra Hà Nội kéo xe tay kiếm sống.Tuy là làng nhỏ, đời sống kinh tế khó khăn, nhưng thời phong kiến, Nhân Mỹ có đến hai người, lại là hai bố con đỗ đại khoa từ rất sớm. Người cha là Lưu Văn Nguyên (1473 - ?) đỗ Hoàng giáp khoa ất Sửu niên hiệu Đoan Khánh đời Vua Lê Uy Mục (1505), làm quan đến Lại khoa Đô Cấp sự trung. Con ông là Lưu Hịch cũng đỗ Hoàng giáp khoa Bính Tuất niên hiệu Quang Thống, đời Lê Cung Hoàng (năm 1526), làm quan đến Hàn lâm viện Hiệu lý.Đình làng Nhân Mỹ thờ Lý Phật Tử, nhân vật lịch sử thời Tiền Lý. Kiến trúc và điêu khắc đình không có gì đặc biệt, song trong đình hiện còn tấm bia đá ‘’Đình môn sự lệ bi ký’’, lập năm Cảnh Hưng thứ 29 (1768), ghi lại việc giáo phường (ca trù) Đông Hạ của huyện Từ Liêm được quyền thu lệ phí của các gánh hát đến làng biểu diễn. Tấm bia này là một trong nhũng tư liệu góp phần tìm hiểu về giáo phường ca trù huyện Từ Liêm (cơ sở chính ở làng Phú Đô, xã Mễ Trì).Nhân Mỹ ngày nay đang trên quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tại đây đã hình thành sân vận động Quốc gia Mỹ Đình và dự kiến sẽ hình thành  nhiều công trình công cộng của quốc gia và một khu đô thị lớn.  (hanoimoi.com.vn)

Những lưu ý cần nhớ khi đi đến khu du lịch làng Tre Việt

Bạn đã sẵn sàng cùng nhóm bạn thân quẩy chưa nào? Làng Tre Việt chính là điểm đi trốn tuyệt vời mà bạn không nên bỏ qua. Với các trò chơi độc đáo, cùng món ăn ngon chắc chắn nơi đây sẽ mang đến cho bạn những kỷ niệm khó quên. Chúc bạn có chuyến đi vui!

Thông tin cơ bản về làng Tre Việt

Nếu khu du lịch Bửu Long nổi bật với những góc check in “thần thánh” thì làng Tre Việt lại ghi điểm bởi khung cảnh thiên nhiên thanh bình cùng các trò chơi vui nhộn. Chính vì vậy, khu du lịch này là sự lựa chọn hàng đầu cho những buổi dã ngoại cuối tuần. Các bạn trẻ, gia đình thường tìm đến đây để thư giãn, cân bằng cuộc sống cũng như quên đi mọi áp lực, no âu trong cuộc sống thường nhật.

Nằm tại số 25/9 ấp Phước Lương, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, khu du lịch chỉ cách trung tâm Tp. Hồ Chí Minh khoảng 15km nên rất thuận tiện cho bạn di chuyển, khám phá.

Với diện tích lên tới 45.000m2, tại đây có đầy đủ tiện nghi đáp ứng nhu cầu của mọi du khách. Trong đó, bao gồm khu trò chơi, khu lưu trú, khu nhà hàng... Bên cạnh đó, làng Tre Việt còn thường xuyên tổ chức phiên buffet Chợ Quê Khẩn Hoang Tre Việt thu hút đông tín đồ ẩm thực đến thưởng thức.

Ảnh: @langdulichsinhthaitreviet

Cập nhật bảng giá khu du lịch làng Tre Việt

*** Từ thứ 2 đến thứ 6 và sau 13h ngày thứ bảy, chủ nhật

+ Vé vào cổng là 50.000 đồng/ người.

*** Giá vé trọn gói cho buổi sáng thứ 7, chủ nhật

+ Combo 330.000 đồng: Vé cổng, hồ bơi, buffet trưa

+ Combo 369.000 đồng: Vé cổng, hồ bơi, buffet trưa và các trò chơi như: đạp xe dưới nước, chèo thuyền kayak và thuyền thúng.

+ Combo 630.000 đồng/2 người: vé vào cổng, buffet, bể bơi

+ Đối với trẻ em thì bạn có thể mua combo 165k/trẻ em gồm vé cổng, hồ bơi, buffet trưa.

***Giá dịch vụ trò chơi tại khu du lịch

+ Xe đạp nước: 50.000 đồng/chiếc

+ Thuyền gỗ hoặc thuyền thúng: 20.000 đồng/khách và 80.000 đồng/ thuyền.

+ Thuyền Kayak : 120.000 đồng/ thuyền ( tối thiểu 2, tối đa 3 người).

+ Thuyền chuối: 500.000 đồng/ 5 khách/ 2 vòng

+Nếu bạn book tour tham quan sông nước là: 60.000 đồng/khách (theo đó, được tặng thêm 1 quả dừa tươi, thuyền chỉ khởi hành tối thiểu 5 khách và tối đa 15 khách, cứ cách 45 phút là có 1 chuyến).

+ Book du thuyền Bamboo: 199.000 đồng/ thuyền/ 5 khách.

Note: Giá trên chỉ mang tính chất thời điểm và có thể thay đổi theo thời gian. Bạn nên gọi điện check với khu du lịch trước khi khởi hành. Hãy lấy bảng giá để cân nhắc và dự trù kinh phí nhé!

Lưu trú tại khu du lịch có đắt không?

Đến với làng Tre Việt bạn có thể vui chơi 1 ngày. Nhưng với những tín đồ muốn lưu trú lại thì khu du lịch vẫn đáp đủ nhé! Bạn có thể chọn nghỉ dưỡng ở khu nhà chòi, trải nghiệm cảm giác lênh đênh trên mặt nước rất độc đáo. Ngoài ra, khu du lịch còn có khách sạn được nhiều gia đình và giới trẻ yêu thích bởi cách thiết kế mang hơi hướng hệt như cái tên “Tre Việt”.

Phòng ốc ở khu du lịch luôn nhận được feedback tích cực từ du khách. Không gian bên trong đầy đủ tiện nghi, giá cả ổn định, hợp với túi tiền của mọi người.

Thưởng thức các món ăn ngon tại khu du lịch

Không chỉ nổi bật với các trò chơi hấp dẫn mà làng Tre Việt còn nổi tiếng với các món ăn ngon, mang đậm chất Nam Bộ. Có thể kể đến một số món như: cá tai tượng chiên xù, bánh khọt, chả giò, gỏi bốn mùa, cơm chiên Dương Châu, gà ủ rơm, lẩu hoa Tre Việt...

Đặc biệt, vào thứ 7, chủ nhật hằng tuần ở làng Tre Việt còn phục vụ tiệc buffet với hơn 49 món ăn đa dạng như khoai lang, bánh xèo, bánh khọt, thịt nướng, bún riêu, tôm, bạch tuộc...

Chơi “cực đã” với list các trò chơi tại khu du lịch

Là một tổ hợp vui chơi, dã ngoại cực thú vị, khu du lịch làng Tre Việt được đông đảo du khách yêu thích nhờ vào tính giải trí, đồ ăn ngon. Tại đây, bạn có thể thoải mái bơi lội, tham gia các hoạt động như chèo thuyền Kayak, thuyền chuối, đạp xe trên mặt nước, thuyền bambo...

Bật mí với bạn đọc là trò chơi này nếu tham gia theo nhóm đông người sẽ cực kỳ vui đó nhé! Bạn sẽ được đi thuyền thúng lênh đênh trên dòng nước, thư giãn trong không gian xanh mát.

Không những vậy, bạn còn được học cách chèo thuyền, tham gia đua thuyền cùng hội bạn thân. Tuy nhiên, hãy cẩn thận nhé vì thuyền khá chông chênh, nên bạn không giữ được thăng bằng thì dễ bị ngã lắm đấy.

Sẽ chẳng có gì thú vị hơn khi cùng nhóm bạn tham gia đạp xe trên nước. Trò chơi này được giới trẻ săn lùng, mong muốn được trải nghiệm. Đây là trò chơi đạp xe có 1-0-2 khi những cầu nhỏ như chiếc phao được gắn hai bên bánh của xe đạp, giúp chiếc xe có thể nổi lên trên mặt nước. Việc của bạn là di chuyển xe về đích nhanh nhất mà không bị ngã xuống nước.

Trò chơi này đòi hỏi sự khéo léo, đồng thời mang đến cảm giác sảng khoái cho người chơi.

Chỉ cần nghe tên thôi là đã thấy trò chơi rất thích hợp để tổ chức teambuilding gắn kết các thành viên trong tập thể. Đây là một trò chơi lớn, gồm các trò chơi nhỏ liên hoàn tiếp nối nhau.

Ưu điểm nổi bật khi tham gia trò chơi liên hoàn chính là đề cao tinh thần tự giác, đoàn kết của đội để vượt qua những thử thách khó khăn.

Ảnh: @langdulichsinhthaitreviet

Những tín đồ thích cảm giác mạnh thì đừng bỏ qua trò chơi này. Mỗi phao có 5 chỗ. Bạn sẽ được kỹ thuật viên hướng dẫn trước khi tham gia trò chơi. Chiếc cano sẽ kéo thuyền chuối đi với tốc độ 50 – 80km/h. Vì vậy, bạn phải cẩn thận nếu không sẽ bị văng xuống nước. Kéo phao chuối sẽ mang đến cho du khách cảm giác phấn khích, hò hét. Lúc này, bao mệt mỏi, lo âu đều tan biến chỉ còn lại sự sảng khoái, năng lượng mà thôi.

Ngoài ra, làng Tre Việt còn có bể bơi cho cả trẻ em và người. Theo review của du khách thì bể bơi khá sạch sẽ, hiện đại. Đồng thời, khu du lịch còn có cả sân cát có sức chứa lên đến 500 người rất thích hợp để bạn và nhóm của mình vui chơi.