Để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con Luật Hộ tịch năm 2014 và các văn bản hướng dẫn như Nghị định 123/2015/NĐ-CP, Thông tư 04/2020/TT-BTP đã quy định khá rõ ràng, đáp ứng yêu cầu thực tế, nhất là các trường hợp khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ.
Để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con Luật Hộ tịch năm 2014 và các văn bản hướng dẫn như Nghị định 123/2015/NĐ-CP, Thông tư 04/2020/TT-BTP đã quy định khá rõ ràng, đáp ứng yêu cầu thực tế, nhất là các trường hợp khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ.
Điều 14 Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định: Chứng cứ để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con theo quy định tại khoản 1 Điều 25 và khoản 1 Điều 44 của Luật Hộ tịch gồm một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây:
1. Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ mẹ con.
2. Trường hợp không có chứng cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con theo quy định tại khoản 1 Điều này thì các bên nhận cha, mẹ, con lập văn bản cam đoan về mối quan hệ cha, mẹ, con theo quy định tại Điều 5 Thông tư này, có ít nhất hai người làm chứng về mối quan hệ cha, mẹ, con.
Thông thường, các văn bản xác nhận của cơ quan y tế, cơ quan giám định xác nhận quan hệ cha, mẹ, con đều dựa trên kết luận giám định ADN. Cơ quan đăng ký hộ tịch sẽ giải thích rõ trách nhiệm, hệ quả pháp lý của việc cam đoan, làm chứng không đúng sự thật. Nếu có cơ sở xác định nội dung cam đoan, làm chứng không đúng sự thật, kết quả đăng ký hộ tịch nhận cha, mẹ, con sẽ bị hủy.
Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha con hoặc mẹ con cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt.
Trường hợp đăng ký nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc giữa người nước ngoài với nhau thì người nước ngoài phải nộp thêm bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu để chứng minh về nhân thân. Xem thêm: Luật Hộ tịch: 8 điểm nổi bật nhất
Để chứng minh mối quan hệ thực sự tồn tại. IRCC yêu cầu tất cả các cặp vợ chồng cung cấp tài liệu chứng minh mối quan hệ là thật. Loại tài liệu cần thiết có thể khác nhau. Tùy thuộc vào việc cặp đôi đã kết hôn theo luật chung ở Canada hoặc chưa.
Một cặp vợ chồng cần các loại giấy tờ chính thức khác nhau như:
Các cặp đồng giới mà hôn nhân không được quốc gia công nhận hợp pháp. Thường phải nộp đơn đăng ký như một mối quan hệ thông luật. Trong trường hợp cặp đôi không thể sống cùng nhau do không thể xin được thị thực lưu trú dài hạn, họ có thể đăng ký làm vợ chồng.
Về bảo lãnh vợ chồng Canada, mối quan hệ thông luật được định nghĩa là một cặp vợ chồng chưa kết hôn sống chung với nhau trong mối quan hệ vợ chồng ít nhất một năm. Họ phải nộp các tài liệu giống như các cặp vợ chồng cũng như:
Hơn nữa, đối với cả mối quan hệ vợ chồng ở Canada. Bạn phải cung cấp các tài liệu từ ít nhất hai trong số các bộ tài liệu sau:
Nếu cặp đôi không thể cung cấp ít nhất hai trong số các tài liệu nêu trên. Một lời giải thích chi tiết phải được cung cấp.
Các cặp vợ chồng phải cung cấp các tài liệu chứng minh rằng họ đã sống chung với nhau như vợ chồng ở Canada.
Các tài liệu này có thể bao gồm:
Nếu cặp đôi không sống cùng nhau tại Canada. Họ cần chứng minh quan hệ chung thực bằng cách cung cấp:
Nhớ rằng, việc chứng minh mối quan hệ thật sự là một phần quan trọng trong quá trình bảo lãnh vợ chồng Canada. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc cần sự hỗ trợ. Hãy liên hệ với Việt Nam Admission Hub để biết thêm thông tin chi tiết.
Admission Hub là một trong những Công ty lớn nhất tại Canada giúp sinh viên Việt Nam định cư tại đây. Chúng tôi có trụ sở tại Toronto & Vancouver.
Công ty mẹ của chúng tôi là CVH Immigration Ltd. Admission Hub đã và đang giúp đỡ hàng ngàn sinh viên Quốc tế trên khắp thế giới tới Canada Học tập, Làm việc và Nhập cư. Chúng tôi hợp tác với hơn 150 tổ chức giáo dục tại Canada để đem lại chất lượng dịch vụ tốt nhất tới sinh viên.
Admission Hub tự hào là đơn vị uy tín và được tin tưởng bởi hàng ngàn sinh viên tại Việt Nam và các sinh viên quốc tế. Chúng tôi có thể xử lý các trường hợp phức tạp như sinh viên đã quá độ tuổi đi học, sinh viên đã từng bị từ chối phê duyệt Visa… Bạn có thể bắt đầu học tập tại Canada trong vòng 1-3 tháng khi hồ sơ xin chuyển đổi Visa thành công dưới sự hỗ trợ của Admission Hub.
Nếu bạn muốn định cư tại Canada, bước đầu tiên là ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ với Việt Nam Admission Hub, chuyên gia tư vấn của chúng tôi sẽ liên hệ giúp bạn chuẩn bị và hoàn thiện hồ sơ định cư tại Canada.
Cụ thể, tại Điều 6 dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú (dự thảo) , Bộ Công an đề xuất bổ sung nhiều loại giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân. Cụ thể như sau:
- Đối với giấy tờ, tài liệu để chứng minh quan hệ vợ, chồng: Bổ sung thẻ căn cước, thẻ căn cước điện tử; thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
- Đối với giấy tờ, tài liệu để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con: Bổ sung thẻ căn cước, thẻ căn cước điện tử; thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
- Đối với giấy tờ, tài liệu để chứng minh mối quan hệ anh, chị, em ruột: Bổ sung thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
- Đối với giấy tờ, tài liệu chứng minh mối quan hệ cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột: Bổ sung thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
- Đối với giấy tờ, tài liệu chứng minh không còn cha, mẹ: Bổ sung thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
- Đối với Giấy tờ chứng minh người cao tuổi: Bổ sung thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; thẻ căn cước hoặc thẻ căn cước điện tử.
- Đối với Giấy tờ chứng minh người chưa thành niên: Bổ sung thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; thẻ căn cước hoặc thẻ căn cước điện tử.
Ngoài ra, dự thảo còn bổ sung giấy tờ, tài liệu chứng minh mối quan hệ người giám hộ: Quyết định cử người giám hộ; thẻ căn cước; thẻ căn cước điện tử; thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Kho dữ liệu điện tử; xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã tại nơi cư trú;
Như vậy, so với Nghị định 62/2021/NĐ-CP, dự thảo đã bổ sung thêm nhiều loại giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân, trong đó chủ yếu là thẻ căn cước, thẻ căn cước điện tử; thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Nghiên cứu cơ chế thu hồi tài sản bị chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội
Điều 16 Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định:
- Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không đăng ký kết hôn, sinh con, người con sống cùng với người cha, khi người cha làm thủ tục nhận con mà không liên hệ được với người mẹ thì không cần có ý kiến của người mẹ trong Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Nếu có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người mẹ thì phần khai về người mẹ được ghi theo Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người mẹ. Nếu không có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người mẹ thì ghi theo thông tin do người cha cung cấp; người cha chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp.
- Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, đã được đăng ký khai sinh nhưng không có thông tin về người cha, nay vợ chồng có văn bản thừa nhận là con chung thì không phải làm thủ tục nhận cha, con mà làm thủ tục bổ sung hộ tịch để ghi bổ sung thông tin về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con.
- Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, chưa được đăng ký khai sinh mà khi đăng ký khai sinh, vợ chồng có văn bản thừa nhận là con chung thì thông tin về người cha được ghi ngay vào Giấy khai sinh của người con mà không phải làm thủ tục đăng ký nhận cha, con.
- Trường hợp con do người vợ sinh ra hoặc có thai trong thời kỳ hôn nhân nhưng vợ hoặc chồng không thừa nhận là con chung hoặc người khác muốn nhận con thì do Tòa án nhân dân xác định theo quy định pháp luật.
Trường hợp Tòa án nhân dân từ chối giải quyết thì cơ quan đăng ký hộ tịch tiếp nhận, giải quyết yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em chưa xác định được cha hoặc đăng ký nhận cha, con, hồ sơ phải có văn bản từ chối giải quyết của Tòa án và chứng cứ chứng minh quan hệ cha, con theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Thông tư này.
IRCC (Cục nhập cư và quốc tịch Canada) coi việc đoàn tụ gia đình là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình nhập cư Canada. Do vậy, khi bạn nộp đơn xin bảo lãnh vợ chồng Canada. IRCC cần đảm bảo rằng mối quan hệ này là chân thật. Điều này nhằm ngăn chặn trường hợp người nước ngoài cố gắng xây dựng mối quan hệ giả mạo. Liên kết với công dân hoặc thường trú nhân Canada để đạt được tư cách thường trú nhân.
IRCC thực hiện những đánh giá này bởi vì có thể xảy ra tình huống người bảo lãnh và người nộp đơn không có mối quan hệ vợ chồng thực sự. Hoặc đang trong một mối quan hệ đối tác chỉ vì lợi ích cư trú.
Điều này đặt ra các thách thức về mặt tình cảm và tài chính. Vì người bảo lãnh phải cam kết hỗ trợ tài chính cho đối tác. Với thời gian ba năm sau khi nhận tư cách PR. Cho dù mối quan hệ có kết thúc hay không.
Cả công dân Canada và người nước ngoài đều có thể tham gia vào các thỏa thuận giả mạo hoặc trái với quy định. Điều này có thể bao gồm việc giả mạo mối quan hệ để đổi lấy một khoản phí.