Công Ty TNHH Cung Ứng Nhân Lực Nhân Kiệt
Công Ty TNHH Cung Ứng Nhân Lực Nhân Kiệt
Dự án khu đô thị Dương Nội có tổng diện tích quy hoạch rộng 197.3ha và được phát triển chia làm 4 phân khu chính nằm dọc đường Tố Hữu, trong đó:
Anland Complex đem đến một ý tưởng đột phá trong việc thiết kế thông minh và hiện đại, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường và tạo nên một cuộc sống thăng hoa cho cư dân. Dự án xây dựng theo tiêu chuẩn xanh 4 lớp 4 tầng, đảm bảo sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.
Tòa nhà được khéo léo bố trí với hình chữ U truyền thống, mở ra nhiều góc thoáng để tận dụng ánh sáng tự nhiên và tầm view tuyệt vời. Mỗi căn hộ tại chung cư Anland Complex đều được thiết kế độc đáo với 2 Logia, tạo nên không gian thư giãn riêng biệt cho cư dân. Nơi đây không chỉ là không gian để phơi đồ, mà còn là khu vườn mini riêng, nơi bạn có thể tận hưởng không khí trong lành, thư thái sau những giờ làm việc căng thẳng.
Chung cư Anland Lake View có chiều cao 34 tầng, trải đều 10 căn/sàn. Đây là mẫu thiết kế tiêu chuẩn cho các khu chung cư cao cấp hiện nay. Anland Lake View Dương Nội có kết cấu nhiều mặt thoáng, nhằm tận dụng tối đa vị trí nên hầu hết các căn tại đây đều có tầm view đẹp và rất thoáng, đón trọn khí trời và gió tự nhiên.
Ảnh: Thực tế tòa Anland Lake View - đã hoàn thành bàn giao nhà cho cư dân
Với diện tích vàng từ 56.48m2 trở lên, các căn hộ đều được tối ưu không gian sử dụng với đầy đủ phòng ngủ, phòng bếp, phòng khách, ban công, logia rộng rãi,... Chủ đầu tư Nam Cường đã biến Anland Lake View trở thành một căn hộ đúng nghĩa: Nhà là nơi để về.
An Khang Villa là phân khu thấp tầng đầu tiên được tập đoàn Nam Cường triển khai nằm ngay cửa ngõ khu đô thị Dương Nội với một mặt giáp 2 tòa chung cư Anland, 1 mặt giáp đường Ngô Thì Nhậm kéo dài và 1 mặt tiếp giáp với hồ công viên Thiên Văn Học mang lại lợi thế vô cùng lớn dành cho các chủ nhân sở hữu biệt thự tại đây.
Quy mô 359 căn biệt thự song lập và đơn lập được thiết kế theo phong cách châu Âu hiện đại. Hiện tại, hơn 70% số cư dân đã nhận nhà về ở và kinh doanh góp phần gia tăng dịch vụ tiện ích tại khu đô thị.
Sơ đồ phân lô khu biệt thự cao cấp An Khang Villa
QUỸ HÀNG CHUYỂN NHƯỢNG BIỆT THỰ AN KHANG VILLAS - ĐANG BÁN
An Phú Shop Villa là dự án biệt thự kết hợp shophouse được triển khai với kỳ vọng trở thành khu kinh doanh buôn bán sầm uất hàng đầu tại khu đô thị Dương Nội. Với tổng số 246 căn được thiết kế 3 tầng 1 tu, đây sẽ là không gian lý tưởng để bạn triển khai các hoạt động kinh doanh ngay tại chính tổ ấm của mình.
Sơ đồ chia lô An Phú Shop Villa - Block H01, H02, I01, I02, J01 & J02
Sơ đồ chia lô An Phú Shop Villa - Block B04, D04, Y01, J03
QUỸ CĂN CHUYỂN NHƯỢNG PHÂN KHU AN PHÚ SHOP VILLA - ĐANG BÁN
Biệt thự An Vượng Villa (hay còn được gọi là biệt thự khu A mở rộng) vị trí nằm tại trung tâm khu đô thị Dương Nội được thiết kế mang phong cách hiện đại, gần gũi thiên nhiên mới được tập đoàn Nam Cường ra mắt thời gian gần đây đã nhận được sự quan tâm đông đảo của khách hàng và nhà đầu tư.
Sơ đồ phân lô tổng thể An Vượng Villa
QUỸ HÀNG CHUYỂN NHƯỢNG PHÂN KHU AN VƯỢNG VILLA - ĐANG BÁN
Biệt thự An Quý Villa thuộc phân khu G và F của khu đô thị mới Dương Nội, sở hữu vị trí đắc địa nằm trên trục đường Lê Quang Đạo kéo dài, giáp với trường THCS Lê Quý Đôn mang lại nhiều lợi thế cho cư dân sinh sống. Quy mô chỉ 374 căn biệt thự đơn lập và song lập kỳ vọng khi mở bán sẽ tạo nên cơn sốt cho thị trường BĐS phía Tây Hà Nội.
Sơ đồ phân lô phân khu An Quý Villa
Biệt thự Dương Nội là sản phẩm nổi bật của khu đô thị Nam Cường, Hà Đông được quy hoạch nằm tại cả 3 phân khu A, B và C của dự án. Với quy hoạch đồng bộ, thiết kế hiện đại, diện tích đa dạng, môi trường an ninh đảm bảo vì vậy, biệt thự Dương Nội được giới nhà giàu lựa chọn an cư & giữ gìn tài sản.
Biệt thự song lập, biệt thự đơn lập
Ảnh: Biệt thự lô góc L15-L20 Dương Nội được chủ nhà sử dụng kinh doanh quán Amu Cafe
Ảnh: Highlands Coffee lựa chọn căn biệt thự đơn lập Dương Nội thuê kinh doanh
Shop-Villa Dương Nội là sản phẩm nhà ở biệt thự kết hợp kinh doanh được bố trí nằm tại trục chính lõi trung tâm khu đô thị mới Dương Nội. Quy hoạch bài bản, thiết kế sang trọng, tinh tế cho từng căn biệt thự để trở thành một tiểu khu hoàn chỉnh, phục vụ nhu cầu sống và kinh doanh thu về lợi nhuận đều đặn hàng tháng của cư dân.
162m2 - 171m2 - 202m2 - 271m2 - 333m2
Với tầm quan trọng đặc biệt về mặt chính trị, kinh tế và chiến lược, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã và đang là trọng tâm chính sách của nhiều quốc gia và thể chế khu vực, bao gồm các nước vừa và nhỏ của ASEAN, trong đó có Việt Nam. Dưới những tác động ngày càng phức tạp của môi trường bên ngoài, các nước trong khu vực có xu hướng hoạch định chính sách với nhiều sắc thái hơn, chủ yếu theo hướng giảm sự phụ thuộc vào các cường quốc, đồng thời xây dựng năng lực nội bộ nhằm thích ứng với sự thay đổi.
Căng thẳng Mỹ - Trung lên tầng nấc mới
Tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc trên thế giới trở nên gay gắt hơn, nổi bật là cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng. Theo bảng xếp hạng năm mức độ quan hệ (Hợp tác; Hợp tác và cạnh tranh; Hợp tác ít hơn Cạnh tranh nhiều hơn; Đối thủ; Kẻ thù), nếu như trước kia, quan hệ Mỹ - Trung được đan xen bởi hai yếu tố hợp tác và cạnh tranh, thì ngày nay, sự cạnh tranh ngày càng mở rộng giữa hai nền kinh tế lớn nhất hành tinh có lẽ đã đạt đến tầng nấc thứ 4 – Đối thủ.
Về công khai, Mỹ và Trung Quốc đều tuyên bố hai nước không phải là kẻ thù, cũng chẳng phải địch thủ. Một mặt, hai siêu cường đã không còn xem nhau là đối tác như thời chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama. Mặt khác, thuật ngữ “đối thủ” có thể được hiểu theo hàm nghĩa, mặc dù sự cạnh tranh ở thời điểm hiện tại vượt xa hợp tác song phương, song khả năng thỏa hiệp không hoàn toàn bị loại trừ.
Lý do cho tiềm năng và kỳ vọng hợp tác Mỹ - Trung khá đơn giản: lợi ích chung phát sinh từ sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và các mối đe dọa xuyên biên giới như khủng bố, phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và an ninh mạng. Theo đó, cạnh tranh Washington – Bắc Kinh đã tác động không nhỏ tới cục diện khu vực, đóng vai trò đáng kể trong quá trình cân nhắc của các nước về chiến lược an ninh quốc gia.
Toàn cầu hóa, nhân tố từng được coi là tất yếu và không thể đảo ngược của hệ thống quốc tế, đã gặp phải những nghi vấn và có bước lùi trong năm qua. Trong bối cảnh thương mại tự do - nét đặc trưng của toàn cầu hóa, không còn được coi là điều hiển nhiên, ngày càng nhiều câu hỏi được đặt ra về năng lực hình thành các thỏa thuận mới cùng khả năng quản lý và giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vốn nhận được không ít kỳ vọng của cộng đồng quốc tế.
Theo Robert Lighthizer - nhà đàm phán thương mại kỳ cựu của Tổng thống Trump, một số quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đang phải đáp ứng yêu cầu của Mỹ về hệ thống thương mại đối ứng tự do và công bằng. Sự hoài nghi về trật tự thương mại công bằng đang dần được hé mở trong bối cảnh các phong trào chống toàn cầu hóa đang gia tăng, xuất phát từ sự chênh lệch thu nhập, bất công bằng xã hội và tư tưởng dân tộc. Mặc dù một số khía cạnh của toàn cầu hóa như Internet và khả năng di động của con người vẫn còn đó, nhưng giờ đây, “bức tường lửa kỹ thuật số” và “bức tường thép” khổng lồ đã và đang lần lượt được xây dựng ở Trung Quốc và Mỹ.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang lan tỏa khắp các châu lục với những thực thể mới như Internet vạn vật, blockchain, dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo. Giống như hầu hết các cuộc cách mạng trong lịch sử, cuộc cách mạng lần này cũng tác động đến mọi ngõ ngách của hành tinh. Điều này được cho là sẽ có lợi cho các quốc gia tiên tiến như Nhật Bản, Australia và Hàn Quốc. Một số quốc gia như Malaysia và Singapore nhiều khả năng nhận được kết quả “hỗn hợp”, trong khi các nước như Lào và Timor Leste có thể đối mặt với nguy cơ bị tụt lại phía sau.
Một vấn đề nghiêm trọng khác nổi lên từ cuộc cách mạng này là sự phân chia kỹ thuật số. Nếu như trước kia, khoảng cách công nghệ giữa các quốc gia là chủ đề được đề cập chủ yếu, thì giờ đây, sự phân chia này lại nằm trong phạm vi bức màn công nghệ có khả năng phân ly các quốc gia thành các hệ sinh thái công nghệ khác nhau.
Tinh thần “đa phương” trước phép thử mới
Dân chủ hóa quan hệ quốc tế - xu hướng từng được coi là đầy hứa hẹn sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, đang bị kiềm chế bởi sự trở lại của chính trị quyền lực và khuynh hướng bá quyền. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là một ví dụ điển hình. Trong quá khứ, đây từng là nơi chứng kiến sự chia rẽ và bế tắc trong quan hệ chủ yếu giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc, nhưng ngày nay, mâu thuẫn dường như đã nảy sinh giữa bất kỳ cặp quốc gia nào.
Một con đường dẫn đến dân chủ hóa là chủ nghĩa đa phương. Mặc dù tinh thần của chủ nghĩa đa phương chưa dập tắt, một số thể chế đa phương đã và đang phải chịu tác động mạnh mẽ bởi kế hoạch của các cường quốc, như Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, hay Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Cho đến nay, các sáng kiến này đang đặt ra nhiều câu hỏi, thay vì đưa ra câu trả lời cho nhu cầu kinh tế và an ninh của các quốc gia trong phạm vi ảnh hưởng.
Ngoài ra, xu hướng ưu thích chủ nghĩa song phương và chủ nghĩa đơn phương của các cường quốc đang ngày càng lớn mạnh. Ví dụ cho xu thế này là việc Mỹ rút khỏi các cam kết đa phương như UNESCO và INF, hay Trung Quốc tiếp tục chối bỏ các phán quyết của Tòa trọng tài thường trực trong vụ kiện của Philippines năm 2016.
Tác động đa diện của thách thức an ninh
Những thách thức an ninh đương đại truyền thống và phi truyền thống hiện nay đòi hỏi các quốc gia đầu tư nhiều nguồn lực hơn để giải quyết. Sẽ không có giải pháp lâu dài nào cho những điểm nóng an ninh khu vực như Bán đảo Triều Tiên, Biển Hoa Đông, Biển Đông, tranh chấp biên giới Ấn Độ - Trung Quốc và quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan nếu không có sự nỗ lực từ nhiều phía.
Bên cạnh đó, tội phạm mạng – đối tượng gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD mỗi năm, an ninh nguồn nước trong lưu vực sông Mekong ảnh hưởng không nhỏ tới các quốc gia hạ nguồn như Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam cùng với biến đổi khí hậu là những mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng. Trong khi đó, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực đoan và chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi tiếp tục đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với khu vực.
Tất cả những xu hướng này đặt các nước trong khu vực vào tình trạng buộc phải thay đổi và điều chỉnh chiến lược an ninh của mình, thậm chí là cả những cường quốc hàng đầu thế giới.
Việc hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc “va chạm” nhau trên nhiều khía cạnh và sử dụng các biện pháp “ăn miếng trả miếng” là xưa nay chưa từng có, cùng một số tác nhân như quy mô cạnh tranh ngày càng lan rộng, “thiên nga đen” và rủi ro kinh tế, tính khó lường trong hệ thống quốc tế được đánh giá là đang tăng lên, mặc dù những thông tin và dữ liệu khoa học hiện nay đang dồi dào hơn trước.
Đáng chú ý là các xu hướng khu vực phải đối mặt trong thời gian tới không khác biệt hoàn toàn so với trước đây, song một số xu thế đang trở nên rõ nét hơn, bao gồm sự cạnh tranh nổi trội gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, tác động nhanh hơn và sâu rộng hơn của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với các khía cạnh khác nhau của cuộc sống.
Nhằm đối phó với thực trạng hỗn loạn và phức tạp của hệ thống quốc tế, nhiều nước lựa chọn tăng cường hợp tác và phối hợp với nhau nhiều hơn để giảm sự phụ thuộc quá mức vào một trong hai cường quốc.